Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
17 tháng 12 2016 lúc 22:59

đề sai nhỉ, sửa: \(U_n=\frac{\left(13+\sqrt{3}\right)^n-\left(13-\sqrt{3}\right)^n}{2\sqrt{3}}\)

a/ thay n = 1 => U1=1 (DÙNG CALC NHÉ)

       n=2 => U2=26

      n=3 => U3= 510

tương tự : U4 =8944; U5=147884; U6=2360280; U7=368185536; U8=565475456; U9=8590484880; U10=129483681183,992

b/ công thức tổng quát có dạng  Un+1 = aU+ bUn-1 

 n=2  => U3 = aU2 + bU1  => 510 = 26a + b 

n=3 => u4 = aU3 + bU2   => 8944 = 510a + 26b

giải HPT  => a = 26;  b= -166

vậy công thức là: Un+1 = 26U- 166Un-1

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Mac Phuong Nga
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
meme
30 tháng 8 2023 lúc 19:54

a) Để tính các số hạng u1, u2, u3, u4 của dãy (un), ta thay n = 1, 2, 3, 4 vào công thức un = n^2 - 1:

u1 = 1^2 - 1 = 0 u2 = 2^2 - 1 = 3 u3 = 3^2 - 1 = 8 u4 = 4^2 - 1 = 15

Vậy u1 = 0, u2 = 3, u3 = 8, u4 = 15.

b) Để tìm số hạng thứ mấy trong dãy có giá trị 99, ta giải phương trình n^2 - 1 = 99:

n^2 - 1 = 99 n^2 = 100 n = 10 hoặc n = -10

Vì số hạng của dãy phải là số tự nhiên nên ta chọn n = 10. Vậy số hạng thứ mấy có giá trị 99 là u10.

a) Để tính các số hạng u1, u2, u3, u4 của dãy (un), ta thay n = 1, 2, 3, 4 vào công thức un = (2n - 1)/(n + 1):

u1 = (21 - 1)/(1 + 1) = 1/2 u2 = (22 - 1)/(2 + 1) = 3/3 = 1 u3 = (23 - 1)/(3 + 1) = 5/4 u4 = (24 - 1)/(4 + 1) = 7/5

Vậy u1 = 1/2, u2 = 1, u3 = 5/4, u4 = 7/5.

b) Để tìm số hạng thứ mấy trong dãy có giá trị 137137, ta giải phương trình (2n - 1)/(n + 1) = 137137:

(2n - 1)/(n + 1) = 137137 2n - 1 = 137137(n + 1) 2n - 1 = 137137n + 137137 137135n = 137138 n = 1

Vậy số hạng thứ mấy có giá trị 137137 là u1.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 21:24

loading...loading...

Bình luận (0)
Lê Hồng Nhung
Xem chi tiết
Hồ Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2020 lúc 18:39

1. Bạn ghi lại đề, mẫu số ko rõ

2. \(=lim\left[-8n^6\left(1-\frac{4}{n^2}\right)^3\right]=-\infty.1=-\infty\)

3. Dãy số là CSC với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=-1\\d=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow u_n=-1+\left(n-1\right)3=3n-4\)

\(\Rightarrow lim\frac{3n-4}{5n+2020}=lim\frac{3-\frac{4}{n}}{5+\frac{2020}{n}}=\frac{3}{5}\)

4.

\(u_{n+1}=\frac{1}{2}u_n+\frac{3}{2}\Rightarrow u_{n+1}-3=\frac{1}{2}\left(u_n-3\right)\)

Đặt \(v_n=u_n-3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=-2\\v_{n+1}=\frac{1}{2}v_n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v_n\) là CSN với công bội \(\frac{1}{2}\Rightarrow v_n=-2.\frac{1}{2^{n-1}}\Rightarrow u_n=v_n+3=-\frac{1}{2^{n-2}}+3\)

\(\Rightarrow lim\left(u_n\right)=lim\left[-\frac{1}{2^{n-2}}+3\right]=3\)

5.

\(u_{n+1}=u_n+\frac{1}{2^n}\Rightarrow u_{n+1}+\frac{2}{2^{n+1}}=u_n+\frac{2}{2^n}\)

Đặt \(v_n=u_n+\frac{2}{2^n}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=3\\v_{n+1}=v_n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v_{n+1}=v_n=...=v_1=3\Rightarrow u_n=3-\frac{2}{2^n}\)

\(\Rightarrow u_{n-2}=3-\frac{2}{2^{n-2}}\Rightarrow lim\left(u_{n-2}\right)=lim\left(3-\frac{2}{2^{n-2}}\right)=3\)

Tính \(u_{n-2}\) hay \(u_n-2\) nhỉ? Ko dịch nổi nên đoán đại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết